Thế Giới Côn Trùng 
  Tư vấn nuôi côn trùng qua facebook  Đăng ký nhận tài liệu côn trùng 
Tìm kiếm
Danh mục
Sản Phẩm Mới
 Kỹ thuật nuôi Kỳ Tôm

Kỳ tôm là loài bò sát cùng họ với kỳ đà nhưng nhỏ nhắn, có vây, đổi màu rất đẹp và hiền. Ở các nước phương Tây, con vật này được người dân ưa chuộng nuôi làm cảnh và đem theo bên mình như vật cưng. Tại Việt Nam đã có một vài trang trại nuôi kỳ tôm xuất khẩu phục vụ nhu cầu đó.



Kỳ tôm có nhiều đồi núi, sông suối ao hồ là môi trường sống rất tốt cho kỳ tôm. Kỳ tôm có đặc tính: Cứ vào buổi chiều, khi mặt trời lặn là leo lên đậu ở các cành cây gần mặt nước, sáng xuống nước tắm rồi lên phơi nắng.

kỳ tôm cắt lấy tiết, lấy mật pha rượu, phần thịt xào sả ớt hoặc rô ti rat ngon.

Những người nuôi kỳ tôm làm cảnh yêu thích gọi con này là Rồng đất. 


Rồng đất có thân hình dẹp bên. Vảy thân thường nhỏ đồng đều. Có một mào cổ và mào lưng. Đuôi dẹp bên. Có 4 - 8 lỗ đùi (ở mặt trong đùi). Đây là 2 đặc điểm cơ bản để phân biệt rồng đất với các loài nhông khác. Mặt trên thân rồng đất có màu xanh thẫm, mặt bụng trắng, đuôi có những khúc xám nâu xen kẽ với những khúc vàng. Chiều dài cơ thể khoảng 240mm. 




Sinh học: 
Rồng đất ăn sâu bọ nhiều chân, giun đất. Trong điều kiện nuôi rồng đất ăn thịt động vật (chim, thú). Thời gian đẻ trứng của rồng đất kéo dài từ tháng 5 - 8 háng năm, đẻ khoảng 8 - 10 trứng trong hố đất. 
Nơi sống và sinh thái: 
Rồng đất thường ở trong hang hốc, trong các bụi cây ven bờ suối hoặc bên các vực nước trong rừng. Chúng di chuyển nhanh nhẹn trên mặt đất hoặc leo trên cây. Trong mùa lạnh rồng đất chuyển lên trú trong các bọng cây. 

Video kỹ thuật nuôi




Đăng nhập
Giỏ hàng
Bạn đang có 0 sản phẩm trong giỏ hàng
Xem giỏ hàng
Sản Phẩm Hot
Hỗ trợ trực tuyến



The Gioi Con Trung